Đặc điểm khí hậu vùng nhiệt đới: nóng ẩm mưa nhiều.
Chính vì thế kiến trúc khí nhậu nhiệt đới có các đặc điểm chính sau:
1/ Chống nóng:
– Dùng mái 2 lớp:
Công trình dùng mái 2 lớp giảm nóng rất hữu hiệu, lưu ý khoản giữa hai lớp mái phải thông thoáng ( tránh khí bí).
– Đóng trần:
+ Trần tre, nứa
Trần tre chống nóng ( trần giật cấp)
Trần tre chống nóng ( trần phẳng)
Trần cói chống nóng
+ Trần nhựa
Trần nhựa chống nóng (trần phẳng)
+ Trần gỗ
Trần gỗ chống nóng ( trần giật cấp)
+ Trần thạch cao
Trần thạch cao ( dễ tạo kiểu giáng)
– Dùng vật liệu cách nhiệt:
+ Vật liệu truyền thống: rơm, rạ, lá…
Vật liệu rơm cách nhiệt
Nhà vách rơm cách nhiệt
Nhà mái cói cách nhiệt
Chất liệu lá dừa cách nhiệt
Nhà mái lá cách nhiệt
+ Vật liệu hiện nay: tấm panel, tấm xốp cách nhiệt…
Tấm panel cách nhiệt
Nhà lợp tấm panel cách nhiệt
– Dùng rèm che nắng:
+ Rèm tre
Chiếu tre che nắng sảnh nhà
Chiếu tre che nắng phòng
Chiếu tre che nắng phòng
+ Rèm nhựa
Chiếu nhựa che nắng
Rèm nhựa che nắng giảm sáng
– Dùng lam che nắng:
+ Lam cố định
Lam ngang cố định (che nắng cho mặt nhà hướng Tây)
Lam đứng cố định (che nắng cho mặt tiền hướng Nam)
Một loại lam đứng bằng nhựa
+ Lam di động:
Chất liệu nhôm
Lam nhôm đứng di động
Lam nhôm ngang di động
+ Một số loại lam hoa văn
2/ Che mưa:
– Có mái hiên rộng để che mưa:
Nhà có mái hiên ( mái lá)
Nhà có mái hiên di động
– Tấm lợp mái lớn
Tấm lợp mái lá
Mái lá che mưa (truyền thống)
Tấm lợp mái ngói
Mái ngói che mưa (truyền thống)
Tấm lợp mái tol
Mái tol che mưa
Mái lợp tấm nhựa che mưa
– Độ dốc mái vừa
Độ dóc mái vừa phải để dễ thoát nước mưa
3/ Đón gió (hay chắn gió)
Đón gió là yếu tố rất quan trọng (không thể thiếu) trong phong thủy của KIẾN TRÚC KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI.
Ví dụ: Nhà ở Việt Nam cần xoay theo hướng Nam để đón gió Nam và hướng gió Đông Nam; tránh hướng Tây.
Do đó, nhà hướng Nam trước nhà thường để trống hoặc làm hồ nước hoặc trồng cây thân cao để đón gió, còn hướng Tây thì trồng cây bụi rậm, tán rộng để chắn gió, chống nắng.
Tuy nhiên, tùy từng vùng, từng lãnh thổ khác nhau mà chúng ta nên đón gió hay chắn gió sao cho phù hợp với phong thủy- khí hậu của từng nơi.
4/ Phun sương
Phun sương tạo độ ẩm trong mùa khô là rất cần thiết để làm giảm nhiệt độ, cải tạo vi khí hậu xung quanh nhà cho công trình vùng nhiệt đới.
5/ Xung quanh nhà phải trồng cây xanh, làm hồ nước
Đây cũng là đặc điểm quan trọng trong kiến trúc khí hậu nhiệt đới, ngoài việc trồng cây xanh quanh nhà còn có thể trồng cả cây xanh trên mái nhà, trước nhà và cả trong nhà để cải tạo vi khí hậu.
Tổng hợp các đặc điểm của kiến trúc khí hậu nhiệt đới, các kiến trúc sư đã vận dụng phong thủy thiết kế nên những công trình kiến trúc đặc sắc!
Phương châm của chúng tôi “không gian ở phong thủy hoàn hảo” đem đến sự thoải mái đến tột cùng.
Kts. Nguyễn Văn Nhi.
Đt: 0942.139.646
Cty: KIẾN TRÚC KHÍ HẬU
Web: kientruckhihau.com